Nếu bạn là tín đồ của phim và nhạc Hàn Quốc thì bạn sẽ thấy các bạn trẻ gọi những nhân vật nổi tiếng trong làng giải trí là “anh trai Quốc dân”, “ chị gái Quốc dân”, “Thầy giáo Quốc dân”… Vậy có bao giờ bạn tự hỏi Quốc dân là gì hay chưa? Hôm nay, sentayho.com.vn sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về khái niệm “Quốc dân” và ý nghĩa của từ này khi được sử dụng trên Facebook. Bạn đừng vội bỏ qua bài viết của chúng tôi nhé.Bạn đang xem: Anh trai quốc dân là gì
Bạn đang đọc: 10 Thế Hệ ” Em Gái Quốc Dân Là Gì ? Ý Nghĩa Của Từ “Quốc Dân” Trên Facebook
Quốc dân là gì?
Có thể nói, từ “Quốc dân” bắt nguồn từ làng giải trí ở Hàn Quốc, nhưng phải nghĩa của từ Quốc dân là để chỉ “người dân Hàn Quốc” đâu nhé.
Bạn đang xem: Em gái quốc dân là gì
Hai từ Quốc dân xuất hiện tại đất nước Hàn Quốc để nói về những nhân vật nổi bật trong làng giải trí
Thực chất, từ Quốc dân được dùng cho tất cả mọi người trên thế giới này. Vì: Quốc = Vương quốc, tổ quốc; Dân = người dân sinh sống tại quốc gia đó.
Như vậy, Quốc dân là gì? Bạn có thể hiểu đơn giản Quốc dân chính là người dân sinh sống trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định, nơi mà họ được sinh gia và lớn lên.
Ý nghĩa của từ “Quốc dân” trên Facebook
Các bạn khi lướt Facebook sẽ dễ dàng bắt gặp những bài đăng, câu bình luận về hai từ “Quốc dân”. Thực chất các bạn trẻ Việt Nam ta đã mượn từ Quốc dân trong cách gọi các nhân vật nổi tiếng của Hàn Quốc để ám chỉ các nhân vật tại đất nước mình.
Ông bố “Quốc dân” trên điện ảnh Hàn Quốc
Quốc dân được sử dụng trong lĩnh vực giải trí trên Facebook có nghĩa là: Một người đại diện cho một tầng lớp, cho nhân dân của một đất nước mà người này sinh sống, khi người này có sự nổi bật về trạng thái, hiện tượng, vấn đề, hành động… nóng hổi nào đó, mang ý nghĩa tán dương, ca ngợi.
Ví dụ như:
Khi thấy một cô em gái ngoan ngoãn, học giỏi và có hiếu, xứng đáng là tấm gương của nhiều người khác, người ta sẽ gọi cô ấy là “cô em gái Quốc dân”.Một chàng trai luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho bạn gái, được mọi người biết đến và ngưỡng mộ thì gọi là “bạn trai Quốc dân”.Người mẹ chồng thương con dâu hơn cả con ruột, thấu hiểu cho nỗi vất vả của con dâu, phụ giúp và luôn dành những gì tốt nhất cho con dâu thì gọi là “mẹ chồng Quốc dân”.Thầy giáo luôn giúp đỡ học sinh của mình bằng cả tấm lòng, vui vẻ, quan tâm học sinh…được gọi là “thầy giáo Quốc dân”.Người chồng thành đạt, chung thủy, yêu thương vợ con, quan tâm vợ con, dành thời gian rảnh rỗ cho gia đình được gọi là “người chồng Quốc dân”, “ông bố Quốc dân”…Người đàn ông yêu thương vợ đến mức được người khác ngưỡng mộ cũng có thể được gọi là “người chồng quốc dân”
“Quốc dân” có dành cho người nhiều khuyết điểm không?
Quốc dân là gì? Trên thực tế cho thấy, 2 từ ngữ này chỉ được công đồng Facebook dùng để ca ngợi, thể hiện sự thán phục, ngưỡng mộ cho những đối tượng, cá nhân có điểm nổi bật về ngoại hình, tính cách, phong cách thời trang, tấm lòng, nhân phẩm, học lực, sự thành đạt…
Tuy nhiên, các bạn trẻ lém lỉnh, thích “móc mỉa” người khác, châm biếm các hiện tượng lố lăng, chưa được tốt trong đời sống xã hội cũng sẽ vận dụng từ “Quốc dân” nhưng mang ý nghĩa trái ngược hoàn toàn.
Vì dụ:
Khi gặp một người có thể say xỉn cả ngày lẫn đêm, suốt ngày rượu chè và không quan tâm đến cả bản thân họ hay gia đình, con cái, công việc…Cộng đồng Facebook cũng chẳng ngại gán cho nhân vật này cái chức danh là “anh chàng nghiện rượu Quốc dân”Khi một người phụ nữ quá đanh đá, hung dữ và không nói lý lẽ thì cũng được gán cho cái mác “Chị gái hung dữ Quốc dân”.Khi có một tên ăn trộm bị công an bắt năm lần bảy lượt với vô vàn những tội danh khác nhau, nhưng khi bị bắt vẫn không hối cải thì sẽ được gọi là “tên trộm Quốc dân”.Quốc dẫn cũng có thể là cụm từ châm biếm một số đối tượng nổi bật
Trên đây là những thông tin về Quốc dân là gì? Ý nghĩa của từ “Quốc dân” thường được các bạn trẻ sử dụng trên Facebook mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp, bạn sẽ hiểu thêm và sử dụng đúng nơi đúng chỗ 2 từ “Quốc dân” đầy ẩn ý này.
>>>>>Xem thêm: Mô Hình Resin Là Gì ? Phân Loại Nhựa Resin Và Các Ứng Dụng Làm Figure