Platform là gì? Nền tảng này đóng vai trò như thế nào trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay? Mời bạn cùng Hosting Việt đi tìm lời giải cho các vấn đề này thông qua bài viết sau nhé.
Bạn đang đọc: Platform Là Gì? Những Mô Hình Platform Phổ Biến Nhất Hiện Nay
Platform là gì?
Thuật ngữ lập trình Platform là nền tảng kết nối nhằm kiến tạo môi trường để thực thi các phần mềm. Trong thực tiễn, Platform có thể là hệ điều hành hoặc phần cứng, trình duyệt web hay có khi là giao diện lập trình của các ứng dụng liên quan.
Platform đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm. Bởi, nó là thành phần bắt buộc phải có. Mỗi Platform chứa những chức năng khác nhau, để cung cấp cho việc xây dựng, phát triển phần mềm. Tuy nhiên, dù là yếu tố then chốt nhưng Platform vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
Tìm hiểu thêm: Gsm là gì? Cách tính định lượng giấy in nên biết – sentayho.com.vn – Công ty in ấn giá rẻ chất lượng cao nhất
>>>>>Xem thêm: Sổ tay là gì? Tại sao nói sổ tay là trợ thủ đắc lực cho bộ não
Mô hình Trading Platform là gì?
Trong mô hình kinh doanh Platform, nó trở thành nền tảng kết nối, cho phép người mua chủ động liên hệ người bán và thực hiện các giao dịch trực tiếp. Trong đó, giá bán của hàng hóa không do Platform xác định, mà giá được định bởi người mua và người bán.
Tìm hiểu về hệ sinh thái dựa trên Platform
Để xây dựng nên môi trường toàn diện và trọn vẹn cho người dùng, một nhóm tổ chức có mối liên hệ tương quan sẽ liên kết, rồi cùng kiến tạo hệ sinh thái có cùng quyền sở hữu. Đây cũng là lý do ra đời của thuật ngữ “ecosystem – hệ sinh thái”.
Trong thực tế, có rất nhiều công ty thành công trong việc tạo ra mô hình kinh doanh, bằng cách kết hợp nhiều Platform. Đó là, Google, Microsoft, Facebook, Apple…
Ưu điểm của Platform là gì?
Các ưu điểm nổi bật của Platform là:
- Cung cấp giải pháp tiện lợi và nhanh chóng cho người dùng cuối (tức khách hàng).
- Kết hợp được các tệp tin của khách hàng và người bán.
- Có khả năng phát triển với quy mô lớn.
- Dễ dàng quản lý được sự thay đổi phức tạp của thị trường.
Tìm hiểu thêm: Gsm là gì? Cách tính định lượng giấy in nên biết – sentayho.com.vn – Công ty in ấn giá rẻ chất lượng cao nhất
>>>>>Xem thêm: Sổ tay là gì? Tại sao nói sổ tay là trợ thủ đắc lực cho bộ não
Nhược điểm của Platform là gì?
Như phần định nghĩa về Platform, Hosting Việt đã nhắc đến nó vẫn tồn tại một số hạn chế. Đó là:
- Platform chưa phù hợp cho mục đích phục vụ các nhóm khách hàng riêng biệt do quản lý chuỗi giá trị chưa tốt.
- Chưa quản lý hiệu quả trải nghiệm của khách hàng.
Google Cloud Platform là gì?
Google Cloud Platform (GCP) là nền tảng điện toán đám mây giúp các tổ chức kiến tạo, xây dựng và vận hành ứng dụng trên hệ thống của Google. Các ứng dụng sử dụng Google Cloud Platform phổ biến là: Chrome, Google Maps, Google Search, Google Apps, Youtube, …
Mục đích của Google Cloud Platform là hỗ trợ người dùng giải quyết mọi vấn đề như management, networking, big data, computer,…
Bên cạnh đó, Google Cloud Platform còn tạo nên sự khác biệt với các nền tảng Cloud khác, là tất cả các dịch vụ được đặt trực tiếp trên Google. Tất nhiên, Google Cloud Platform vẫn đảm bảo đáp ứng những tiêu chuẩn của hệ thống điện toán đám mây.
Các sản phẩm chính của Google Cloud Platform:
- Services: Bao gồm Translate API, Prediction API và Cloud Endpoints.
- Big Data: Bao gồm BigQuery, Cloud Dataflow, Cloud Pub/Sub và Cloud Dataproc.
- Storage: Bao gồm Cloud Storage, Cloud SQL, Cloud Datastore, Cloud Bigtable.
- Compute: Bao gồm Compute Engine, App Engine, Container Engine.
- IoT (Internet of things – dịch vụ của Google Cloud Platform cấp cao): Là ứng dụng giúp liên kết các thiết bị IoT với trung tâm dữ liệu, để tạo ra mạng cơ sở dữ liệu, và thực hiện cung cấp thông tin đã thu thập từ nhiều thiết bị IoT khác nhau. Từ đó, nó giúp người dùng thuận tiện trong việc quản lý, tiêu thụ dữ liệu của các thiết bị IoT. Vì thế, hiểu được vai trò của IoT platform là gì sẽ giúp bạn biết cách vận dụng nó một cách hiệu quả.
- Máy tìm kiếm đám mây (Cloud Machine Learning Engine – dịch vụ của Google Cloud Platform cấp cao): Dùng để phát triển các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
- Hadoop và Apache Spark (dịch vụ của Google Cloud Platform cấp cao): Gồm Google Cloud Dataproc giúp xử lý dữ liệu nhanh và dễ hơn.
- Google Cloud Dataflow (dịch vụ của Google Cloud Platform cấp cao): Giúp xử lý dữ liệu cho công việc phân tích thuộc các dự án cần tính toán theo thời gian thực, hoặc cần trích xuất dữ liệu, thực hiện chuyển đổi và tải (ETL).
- Google BigQuery (dịch vụ của Google Cloud Platform cấp cao): Đây là dịch vụ dữ liệu lớn. Google BigQuery chứa các dịch vụ xử lý, phân tích dữ liệu. Bên cạnh đó, nó có thêm chức năng truy vấn bộ dữ liệu nhiều terabyte giống với SQL truyền thống.
Tìm hiểu thêm: Gsm là gì? Cách tính định lượng giấy in nên biết – sentayho.com.vn – Công ty in ấn giá rẻ chất lượng cao nhất
>>>>>Xem thêm: Sổ tay là gì? Tại sao nói sổ tay là trợ thủ đắc lực cho bộ não
Cross Platform là gì?
Cross Platform còn có tên gọi khác là Multi Plaform, tức là ứng dụng đa nền tảng. Cross Platform ra đời nhằm giải quyết được vấn đề thời gian, cũng như chi phí đầu tư trọn bộ ứng dụng trên nhiều nền tảng.
Với Cross Platform, lập trình viên chỉ lập trình một lần, sau đó biên dịch thành nhiều bản Native App ứng với các nền tảng khác nhau. Để làm được điều này, người dùng cần có công cụ Framework đa nền tảng.
Hiện nay, lập trình viên có nhiều sự lựa chọn về Framework đa nền tảng. Mỗi Framework này đều tồn tại ưu và nhược riêng. Vì thế, người dùng cần xem xét kỹ để chọn Framework phù hợp nhất cho nhu cầu.
Trong các Framework đa nền tảng thì Ximarin là phổ biến nhất. Ximarin có ngôn ngữ lập trình C#, Objective-C, Swift, Java, Corona SDK, Sencha Touch, Monocross,…
Mặc dù có lợi thế tiết kiệm nguồn lực nhưng Cross Platform vẫn còn nhiều hạn chế nên nó vẫn chưa thế “soán ngôi” của Native App trên thị trường. Trong đó, điểm hạn chế lớn nhất chính là nó không thể tận dụng được tài nguyên của tất cả các thư viện mở.
Digital Platform là gì?
Digital Platform là nền tảng với các hoạt động diễn ra liên tục, không ngừng nghỉ. Nó cho phép thương hiệu có thể chạy một hoặc nhiều chương trình nhưng hoàn toàn không phải là website, banner hay mẫu quảng cáo 30s.
Mục đích của Digital Platform là tương tác với khách hàng ở nhiều cấp độ. Nó cũng đồng nghĩa với việc các thương hiệu tạo ra trải nghiệm ấn tượng, kết hợp cùng giải pháp phát triển thương hiệu hoặc kinh doanh. Hay nó mang đến sự kết nối giữa các khách hàng…
Có 7 loại Digital Platform: website, social media, digital media, công cụ tìm kiếm, email marketing, mobile và game (bao gồm Gamification và In Game Ads).
Tìm hiểu thêm: Gsm là gì? Cách tính định lượng giấy in nên biết – sentayho.com.vn – Công ty in ấn giá rẻ chất lượng cao nhất
>>>>>Xem thêm: Sổ tay là gì? Tại sao nói sổ tay là trợ thủ đắc lực cho bộ não
Social Platform là gì?
Đây là nền tảng xã hội mà các lập trình được phép phát triển, quản lý các dịch vụ truyền thông. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp cho người dùng tính năng tạo trang web và các chức năng của một mạng xã hội hoàn chỉnh.
Xét về khía cạnh công nghệ, Social Platform cung cấp ngôn ngữ đánh dấu, phục vụ cho quá trình phát triển:
- Ứng dụng gốc.
- API (giao diện lập trình ứng dụng)
- Bảng điều khiển quản trị, hỗ trợ công tác quản lý tất cả cơ sở người dùng.
Xét ở góc độ người dùng cuối thì Social Platform cho phép kết nối cộng đồng, thêm bạn bè, chia sẻ thông tin. Tiếp đến, nền tảng xã hội còn có chức năng để người dùng cuối thiết lập quyền riêng tư, cũng như một số tính năng truyền thông khác.
Ecommerce Platform là gì?
Ecommerce Platform là nền tảng thương mại điện tử. Nó là cửa hàng trực tuyến để các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, dịch vụ.
Một Ecommerce Platform cơ bản phải có đầy đủ chức năng bán hàng, quản lý hàng tồn kho, quản lý thanh toán, xuất báo cáo bán hàng. Ngoài ra, nó cũng phải có thêm các tính năng sau:
- Phân loại sản phẩm: Nếu kinh doanh nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ, bạn cần phân loại để khách hàng dễ tìm kiếm. Đồng thời, điều này cũng giúp bạn thuận tiện trong việc quản lý sản phẩm.
- Trang sản phẩm: Mỗi sản phẩm nên có một trang riêng dành cho nó để hiển thị đầy đủ thông tin, hình ảnh, nhằm góp phần thúc đẩy doanh số.
- Khuyến mãi: Tâm lý chung của người tiêu dùng là thích nhận được ưu đãi. Vì vậy, trang thương mại điện tử của bạn cần có thêm chức năng khuyến mãi để cải thiện hoạt động kinh doanh.
- Nhiều cổng thanh toán: Đa dạng hình thức thanh toán nhằm có thể đáp ứng tối đa các đối tượng khách hàng.
- Phân tích thông tin khách hàng: Thu thập thông tin và phân tích chúng sẽ giúp bạn hiểu thêm về khách hàng của mình. Từ đó, bạn dễ dàng cải tiến sản phẩm, dịch vụ để tối ưu cửa hàng, tăng lượt bán.
Có thể thấy, khi tìm hiểu Platform là gì, bạn dễ dàng thấy được vai trò quan trọng của nó trong thời đại số. Đặc biệt, trong giai đoạn ngành công nghiệp 4.0 phát triển thì các doanh nghiệp càng ý thức được “sức mạnh” của nền tảng kết nối. Vì thế, bạn đừng bỏ qua việc vận dụng Platform vào phát triển mô hình kinh doanh dành cho doanh nghiệp mình nhé.
Nhà cung cấp hosting tốt nhất Việt Nam Hosting Việt
Là đơn vị thuộc top 3 lĩnh vực dịch vụ lưu trữ website tại Việt Nam, Hosting Việt được đánh giá là nơi có giá hosting giá rẻ và luôn nhận được nhiều lời giới thiệu từ diễn đàn tin học về nơi mua host ở đâu tốt . Chỉ từ 40.000đ/tháng, người dùng đã có ngay cho mình một host để thỏa sức học tập, nghiên cứu hoặc chạy demo website… Bên cạnh đó, Hosting Việt còn là đơn vị luôn tiên phong trong công nghệ điện toán đám mây (cloud hosting),gói thuê server với băng thông khủng không giới hạn.
Hosting Việt có đa dạng gói dịch vụ, bên cạnh những gói giá siêu rẻ 40.000đ/tháng, nhà cung cấp còn có những vps giá rẻ chất lượng dành cho nhiều nhóm doanh nghiệp khác nhau. Các gói này luôn đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ, truy cập hàng chục nghìn người mỗi ngày.
Ngoài ra, với dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh. Từ đó, giúp người dùng có được sự trải nghiệp mượt mà, thú vị.