Nhân tố sinh thái là một trong những chương trình học quan trọng trong sinh học 9. Chúng được dùng để chỉnh những ảnh hưởng của sinh vật xung quanh trước sự tác động của môi trường xung quanh. Để hiểu rõ hơn về khái niệm nhân tố sinh thái là gì quý bạn đọc hãy theo dõi các nội dung chia sẻ trong bài viết dưới đây của sentayho.com.vn nhé!
Bạn đang đọc: Nhân tố sinh thái là gì? Môi trường và các nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là gì? Môi trường sinh thái là gì?
Theo wikipedia, nhân tố sinh thái là những nhân tố ở trong môi trường, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật. Đây là khái niệm trong sinh thái học.
Nhân thái sinh học còn được gọi là môi trường sinh thái. Là những yếu tố trong môi trường tác động tới quá trình sống của sinh vật dù là gián tiếp hay trực tiếp. Những tác động này có thể làm thay đổi tập tính của các loài sinh vật giúp chúng thích nghi với môi trường sống. Từ đó sẽ hình thành nên những đặc điểm riêng biệt.
Trong môi trường, nhân tố sinh thái có thể bị tác động lẫn nhau bởi nhiều hay một nhân tố khác. Tất cả sẽ tạo nên một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Theo thời gian, các nhân tố đều có sự thay đổi dù ít hay nhiều.
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái phổ biến hiện nay
Tùy thuộc vào nhiều tiêu chí khác nhau mà người ta chia nhân tố sinh thái thành nhiều loại khác nhau. Trong đó có các nhân tố sinh thái sau:
Nhân tố vô sinh
Nhân tố vô sinh là gì? Là những nhân tố về những tính chất hóa học, vật lý của môi trường xung quanh sinh vật. Nó nhân tố vô sinh bao gồm:
- Các chất vô cơ (nước, muối, các loại khí) ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa, gió,….
- Các chất hữu cơ trong cơ thể của sinh vật: Chất thải, bã, lông rụng, mùn,…
Tìm hiểu thêm: Chết Yểu Nghĩa Là Gì – Chết Yểu Là Gì, Nghĩa Của Từ Chết Yểu
Nhân tố hữu sinh
Là tổng hợp các chất hữu có có trong môi trường xung quanh. Đây được gọi là những mối quan hệ của một hay nhiều sinh vật kết hợp với nhóm hoặc sinh vật khác. Nhân tố sinh thái này còn được gọi là quần xã sinh vật với 3 nhóm chính đó là:
- Sinh vật sản xuất: Phổ biến nhất là các loại thực vật hợp quang như cây xanh, vi khuẩn, tảo dưới nước,…
- Sinh vật tiêu thụ: Chủ yếu là các loại sinh vật dị dưỡng bao gồm động vật ăn thức ăn; động vật ăn bùn, bã,….
- Sinh vật phân giải: Chủ yếu đó là nấm và các vi khuẩn có nhiệm vụ phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ cần thiết cho sự phát triển của hệ sinh thái.
Trong nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố được tách ra độc lập, tác động đến tự nhiên một cách có ý thức và có quy mô đặc trưng. Những hành động của con người có thẻ làm biến đổi điều kiện môi trường sống, sự sinh trưởng phát triển của nhiều loại động thực vật.
Các nhân tố khác
Ngoài cách phân chia trên, nhân tố môi trường còn được chia theo sự sống còn của sinh vật, bao gồm:
- Nhóm thiết yếu: Là nhóm các nhân tố không thể thiếu đối với sự sống còn của các loài sinh vật như nước, thức ăn hay muối khoáng,…
- Nhóm ảnh hưởng: Gồm các nhân tố bắt buộc đối với sự sống của các loài sinh vật. Chúng có tác động qua lại đối với sự sinh trưởng và phát triển của các loài, thẩm chí là gây biến đổi gen, rối loạn di truyền,…Điển hình nhất là các chất độc, sinh vật gây bệnh,…
Xung quanh con người, có rất nhiều sản phẩm, đồ dùng cá nhân có thể gây nhiều bệnh như ung thư, hen phế quản,….Để cơ thể luôn khỏe mạnh bạn hãy duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống điều độ và suy nghĩ tích cực, lạc quan,….
Mối quan hệ giữa môi trường và các nhân tố sinh thái
>>>>>Xem thêm: Căn cô Bơ là gì? Người có căn này tính cách ra sao? Được lộc gì?
Các nhân tố sinh thái trong môi trường có mối quan hệ, tác động chặt chẽ với nhau. Mỗi một nhân tố lại giữ một vai trò khác nhau. Ví dụ như hoạt động quang hợp của thực vật sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, ánh sáng; nhiệt độ sẽ làm thay đổi tập tính của các loại động vật.
Khi điều kiện môi trường thay đổi, các nhân tố sẽ thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống được thể hiện qua như việc đóng kén cơ thể thay đổi huyết tương, tự tản nhiệt,…Chẳng hạn ở vùng ôn đới, động vật hằng nhiệt sẽ có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài sống ở các vùng nhiệt đới ấm áp.
Hy vọng, các thông tin chia sẻ trong bài viết trên đây, phần nào giúp bạn hiểu thêm về khái niệm nhân tố sinh thái là gì và mối quan hệ giữa chúng. Để có thêm nhiều thông tin hữu ích khác, quý bạn đọc hãy truy cập ngay website sentayho.com.vn để tìm hiểu.