Bệnh rối loạn tiền đình – dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

Bệnh rối loạn tiền đình làm cho người bệnh mất kiểm soát trạng thái và tư thế cân bằng, khiến sức khỏe và cuộc sống của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

1. Bệnh rối loạn tiền đinh là gì

  • Vị trí tiền đình
  • Rối loạn tiền đình là gì
  • Rối loạn tiền đình có nguy hiểm không

2. Triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình

  • Khi nào cần gặp bác sĩ

3. Tác hại của bệnh rối loạn tiền đình

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình

  • Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh rối loạn tiền đình

5. Điều trị bệnh rối loạn tiền đình

  • Chẩn đoán
  • Điều trị
  • Chi phí khám và điều trị bệnh rối loạn tiền đình hết bao nhiêu tiền

6. Phòng chống

7. Bác sĩ điều trị

===

Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện ĐHYD

✍ Hà Nội: Đại Học Y Hà Nội, Viện 103

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng

Gọi tư vấn với Bác sĩ: 19001246

===

1. Rối loạn tiền đình là bệnh gì?

Tuyến tiền đình nằm ở đâu?

Tiền đình có tên tiếng Anh là Vestibular Disorder, là một hệ thống thần kinh nằm ở phía sau ốc tai, còn gọi là hệ thống dây thần kinh số 8, có vai trò quan trọng trong việc duy trì tư thế, dáng bộ, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình.

Hội chứng rối loạn tiền đình – tổn thương dây thần kinh số 8 là gì?

Tổn thương dây thần kinh số 8 khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch và làm cơ thể mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn,… Đây cũng chính là hội chứng rối loạn tiền đình.

Bên cạnh đó, động mạch nuôi dưỡng não do tắc nghẽn hoặc thiếu máu cũng là nguyên nhân khiến hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây ra hội chứng rối loạn tiền đình.

Theo số liệu thống kê, tỷ lệ mắc rối loạn tiền đình ở nữ giới cao hơn nam giới. Đặc biệt, căn bệnh này dễ gây ra nhầm lẫn vì triệu chứng có phần giống với bệnh thiểu năng tuần hoàn não dẫn đến người bệnh có tâm lý chủ quan không chịu chữa trị kịp thời.

Rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?

Những mạch máu ở trong não tạo thành một hệ thống có cấu trúc cực kì đa dạng hấp thu 20 – 25% lượng máu để nuôi não. Tại đây sẽ diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hóa chất do đó nó tạo nên các gốc tự do. Các gốc tự do này sẽ khiến lớp nội mạc mạch máu bị phá hủy, mạch máu bị tổn thương và mỡ máu, chất béo, phospholipid có xu hướng tập trung lại. Lúc này nó sẽ tạo ra những mảng xơ vữa khiến động mạch bị thu hẹp lại, lưu lượng máu di chuyển tới não giảm đi, dẫn đến tình trạng rối loạn tiền đình.

Rối loạn tiền đình không gây nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng của bệnh nhân. Bệnh sẽ diễn ra trong khoảng vài ngày, sau đó mới dần hồi phục. Cũng không ít trường hợp người bệnh phải chịu đựng bệnh kéo dài trong nhiều ngày và để lại một số biến chứng như cơ thể thường xuyên bị mất thăng bằng, chân tay run rẩy, tê bì, mắt nhìn nhòe hoặc mờ, sức khỏe suy kiệt, mệt mỏi thời gian dài… Đặc biệt, nó còn có thể gây ra một số căn bệnh khác như nhồi máu cơ tim, thần kinh hay huyết áp thấp.

2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình

Biểu hiện đầu tiên của rối loạn tiền đình là cảm giác chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Nếu nặng hơn thì người bệnh sẽ mất thăng bằng không giữ được tư thế, ù tai, không thể bước đi, dễ ngã.

4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình, về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.

Nguyên nhân trực tiếp

Các bệnh lý như u dây thần kinh, u não, viêm tai giữa,.. là những hậu quả trực tiếp gây tổn thương dây thần kinh số 8. Với nguyên nhân này, việc sử dụng biện pháp ngoại khoa trong điều trị là bắt buộc.

Nguyên nhân gián tiếp

  • Thiếu máu, mất ngủ, huyết áp thấp, tắc nghẽn động mạch,..
  • Bị Stress
  • Môi trường sống và thói quen sinh hoạt không lành mạnh

Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh rối loạn tiền đình

Ngoài những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, thì còn rất nhiều những yêu tố góp phần gây ra bệnh rối loạn tiền đình mà bạn cần chú ý đó là:

  • Môi trường sống: quá ồn ào, thời tiết khắc nghiệt, …
  • Ăn phải thức ăn có độc
  • Ít vận động, ngồi nhiều. Điều này thường gặp phải ở dân văn phòng.
  • Hay suy nghĩ, căng thẳng đầu óc.
  • Phụ nữ tiền mãn kinh có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn tiền đình.

5. Các phương pháp điều trị bệnh rối loạn tiền đình

Chẩn đoán

Các bác sĩ có thể sử dụng những thông tin mà bệnh nhân cung cấp về bệnh sử và các triệu chứng kết hợp với khám lâm sàng để tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán nhằm đánh giá chức năng hệ tiền đình và loại trừ các nguyên nhân khác gây ra triệu chứng. Sau đó, bác sĩ có thể tiến hành các quy trình kiểm tra, bao gồm:

Ghi điện rung giật nhãn cầu (ENG): Quy trình này chỉ một nhóm các xét nghiệm sử dụng các điện cực nhỏ đặt lên vùng da xung quanh mắt nhằm đo chuyển động của mắt để đánh giá các dấu hiệu của rối loạn chức năng tiền đình hay các vấn đề về thần kinh.

Xét nghiệm xoay vòng: Xét nghiệm xoay vòng là một cách khác để đánh giá mắt và tai trong làm việc với nhau như thế nào. Những xét nghiệm này cũng sử dụng kính video hoặc các điện cực để theo dõi chuyển động của mắt.

MRI: MRI sử dụng từ trường và sóng radio để tạo ra hình ảnh cắt ngang các mô cơ thể được quét. MRI não có thể phát hiện các khối u, đột quỵ và sự bất thường về mô mềm khác mà có thể gây chóng mặt hoặc ngất.

Âm ốc tai (OAE): Xét nghiệm âm ốc tai cung cấp thông tin về các tế bào lông trong ốc tai làm việc như thế nào bằng cách đo sự đáp ứng của các tế bào tóc với một loạt các cú nhấp được tạo ra bởi một loa nhỏ chèn vào trong ống tai.

Điều trị

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *