+ Chu dịch là gì, tài liệu và ý nghĩa của chu dịch, tổng hợp các tài liệu hay nhất về chu dịch, xem thông tin cuốn chu dịch chính xác nhất, giải nghĩa trong sách chu dịch.
+ Tổng hợp những tài liệu hay nhất, về cuốn tác phẩm chu dịch. Nguồn gốc và lịch sử ra đời, của cuốn sách chu dịch, tài liệu hay nhất về chu dịch.
Nguồn gốc lịch sử chu dịch
- Cuốn Chu Dịch là tác phẩm kinh điển, của cổ học trung hoa. Cuốn này ra đời sau cuốn Liên Sơn, Quy Tàng, Kinh Dịch.
- Sự hình thành cuốn Chu dịch, là do hai bộ sách hợp lại thành, đó là cuốn Kinh dịch và Dịch truyện.
- Thời gian hình thành sách này, vào khoảng từ nhà Ân, nhà Thương, Tây Chu. Và kéo dài mãi đến Xuân Thu Chiến quốc, qua mỗi thời kỳ lại được bổ sung nội dung, và ngày càng hoàn thiện hơn.
- Chu dịch là cơ sở khoa học dự đoán, khoa học thông tin. Ra đời từ vũ trụ đối lập thống nhất, là cách luận đạo giáo, và nho giáo của Trung Hoa cổ đại.
- Cuốn sách này chỉ rõ quy luật, những quy tắc phát triển, biến hóa của vạn vật trong vũ trụ.
Ý nghĩa của cuốn chu dịch
- Cuốn Chu Dịch được lấy nội dung, từ cuốn kinh dịch. Nên trong sách này, nói về lý, tượng số, chiêm.
- Và vấn đề cốt lõi, là vận dụng thuyết, một phân làm hai. Phương pháp luận vũ trụ quan đối lập thống nhất, và phương pháp duy vật biện chứng.
- Nhằm nêu lên những quy luật phát triển, cũng như sự biến hóa của vạn vật. Nói về nguyên tắc đối lập thống nhất, vận dụng thế giới quan, và bát quái, để dự đoán các lĩnh vực trong xã hội.
- Phương pháp dự đoán tương lai của Chu dịch, được chia làm hai Phương pháp, đó là theo Bát Quái và theo sáu Hào.
Cách gieo quẻ của chu dịch
+ Phương pháp gieo quẻ dịch của chu dịch, được dựa vào năm, tháng, ngày, giờ theo Âm lịch.
- Quẻ Thượng: (Năm + tháng + ngày) chia cho 8.
- Quẻ Hạ: (Năm + tháng + ngày + giờ) chia cho 8.
- Hào động: (Năm + tháng + ngày + giờ) chia cho 6.
Giải thích:
- Chia cho 8 và lấy số dư làm quẻ, nếu như dư 0, thì lấy số 8 làm quẻ. Nếu số nhỏ hơn 8, thì lấy số đó làm quẻ.
- Chia cho 6 và lấy số dư làm hào động. Nếu dư 0 thì lấy số 6 làm hào động.
- Ví dụ: Năm Tý là số 1, Năm Sửu là số 2… Cho tới năm Hợi là số 12, theo thứ tự trong 12 con giáp.
- Và giờ cũng tương tự, ví dụ: Giờ Tý là số 1, giờ Sửu là 2… Cho tới giờ Hợi là số 12.
- Còn đối với tháng, thì tháng Dần là số 1, tháng Mão là số 2… Và tháng Sửu là số 12.
Ý nghĩa của quẻ chủ và biến
+ Khi gieo quẻ dịch xong, lập ra được quẻ Chủ như sau:
- Hào 6 (Thượng quái).
- Hào 5 (Thượng quái).
- Hào 4 (Thượng quái).
- Hào 3 (Hạ quái).
- Hào 2 (Hạ quái) (Nếu đây là Hào động).
- Hào 1 (Hạ quái).
+ Quẻ bên trên vừa lập ra là Quẻ Chủ. Khi xác định được, Hào động là hào nào, là âm hay dương, ta suy được quẻ Biến. (Các hào được giữ nguyên, riêng hào 2 động thì sẽ biến thành âm).
- Hào 6 (Thượng quái).
- Hào 5 (Thượng quái).
- Hào 4 (Thượng quái).
- Hào 3 (Hạ quái).
- Hào 2 (Hạ quái).
- Hào 1 (Hạ quái).
+ Nạp giáp cho quẻ:
+ Nạp Thiên can Địa chi:
- Xác định họ quẻ, thuộc họ nào trong 8 họ sau: Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. Mỗi họ quẻ gồm có 8 quẻ.
- Quẻ Dương gồm có: Càn, Khảm, Cấn, Chấn.
- Quẻ Âm gồm có: Tốn, Ly, Khôn, Đoài.
==> Hy vọng qua bài viết này, quý vị có thể hiểu thêm về chu dịch. Ngoài ra, quý vị có thể xem thêm bài viết tư vấn khác, tại các link bên dưới:
- Tài liệu 64 quẻ kinh dịch
- Lý giải ngũ hành tương sinh