Đm là gì, đmm là viết tắt của từ gì ? đây là một từ lóng rất phổ biến trong giao tiếp. Nhưng không phải ai cũng biết đm có nghĩa là gì.
Mặc dù xuất hiện rất nhiều trong các cuộc trò chuyện của chúng ta; thế nhưng đm là gì vẫn là một câu hỏi được tìm kiếm rất nhiều. Những bạn trẻ mang tâm hồn trong sáng đôi lúc không hiểu tại sao bạn mình cứ dùng những từ như Dm, Dmm khi nói chuyện cũng là điều dễ hiểu. Dựa vào những kiến thức được đúc kết từ vốn sống của bản thân; kết hợp góp nhặt thêm thông tin từ các nguồn khác. Tuti Health xin đưa ra những giải đáp cụ thể về ý nghĩa của dm.
Đm là gì ?
Lời đầu tiên mình muốn nhắn gửi đến các bạn, đó là những từ lóng này hoàn toàn không xấu. Chỉ là người sử dụng nó dùng không đúng cách; đặt nó vào những hoàn cảnh, ngữ cảnh không phù hợp. Khiến nó trở nên phản cảm và xấu xí mà thôi.
Hoàn toàn không thể khẳng định chắc nịch dm, đcm hay đmm là viết tắt của từ gì được. Bởi những từ viết tắt như vậy thường khiến chúng ta liên tưởng đến nhiều ý nghĩa khác nhau. Thật sự thì khi đặt vào mỗi hoàn cảnh sự việc khác nhau; thì ý nghĩa của nó cũng có thể thay đổi. Dưới đây là một số ví dụ để thể hiện rằng đm có nghĩa là gì rất đa dạng:
ĐM có bao nhiêu nghĩa ?
Để liệt kê được xem Đm có bao nhiêu nghĩa là điều gần như không thể. Bởi thứ nhất là về ngôn ngữ nước ta; thứ 2 là sự sáng tạo trong suy nghĩ của con người là không có giới hạn. Dưới đây là một số ví dụ để thể hiện rằng đm có nghĩa là gì đa dạng như thế nào.
- Đánh mất
- Đồng Mô
- Đám ma
- Đa mang
- Đam mỹ
- Đẫm máu
- Đám mây
- Đê mê
- Đam mê
- Đắm mình
- Đan Mạch
- Điện máy
- Đáng mừng
- Đồng minh
- Đất mới
- Đầu mối
- Đi mời
- Để mở
- Đôi môi
- Đắng miệng
- Đặt mua
- Đầu mùa
- Đôi mắt
- Đừng mà
- Để mất
- Định mệnh …
Vậy Dm thì có ý nghĩa là gì:
- Da mặt
- Da mụn
- Dân mạng
- Dân Mỹ
- Dã man
- Dễ mến
- Dế mèn
- Dầu mỏ…
Thế ví dụ về Dmm là gì thì sao:
- Đi một mình
- Đi mấy mình
- Đầy mây mù
- Đừng mộng mơ
- Đi mua mơ
- Đi mấy mày
- Đường Mã Mây
- Được mà mày
- Đi may mắn …
Trên đây chỉ là một số ví dụ để khẳng định ý nghĩa bao la, rộng lớn của từ đm, dm, đmm. Thế mới thấy được rằng ngữ pháp Việt Nam ta phong phú như thế nào. Quả không hổ danh câu “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”.
Đm, dcm là gì trên Facebook
Sự ra đời của những từ viết tắt như dm, đmm, đcm liên quan đến những chiếc điện thoại cục gạch Nokia ngày xưa. Bởi mỗi đoạn tin nhắn sms chỉ cho phép tối đa 160 ký tự. Nếu bạn viết quá chi tiết, độ dài đoạn tin nhắn vượt quá cho phép; đồng nghĩa với việc bạn đã tiêu tiền cho 2 tin nhắn mất rồi.
Chính vì thế mà người ta đã nghĩ ra mẹo viết tắt để giảm bớt độ dài tin nhắn; nhưng vẫn giữ nguyên được ý nghĩa của đoạn văn.
Hiện nay, những chiếc điện thoại cục gạch đã không còn phổ biến; người ta cũng ưa chuộng các ứng dụng nhắn tin như Facebook Messenger, Zalo hay Skype hơn sms. Tuy nhiên, thói quen sử dụng những từ viết tắt trong trò chuyện; đã trở thành thói quen, phong cách quen thuộc không thể bỏ được của các bạn trẻ nước ta.
Giờ đây, khi lướt Facebook, Instagram… chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những từ như đm, đmm, đcmm… ở bất cứ đâu. Và một điều đáng tiếc là những từ này đều được dùng với ý nghĩa không hay; nhằm chửi bới công kích một cá nhân tập thể nào đó.
Các bạn trẻ dùng từ lóng này nhiều đến nỗi nó trở thành thói quen. Bất cứ ở nơi đâu, chỗ nào, nói chuyện với ai họ cũng chêm vào câu này một cách bừa bãi không suy nghĩ.
Tuy rằng, đm hay đcm có nhiều ý nghĩa khác nhau, không phải tất cả đều có ý nghĩa chửi thề. Nhưng xét trên phương diện thực tế, thì đây là một từ nhạy cảm và khi nhắc đến thì đa phần là câu tục tĩu. Vì thế mọi người cần thận trọng khi sử dụng.
Đm có nghĩa là gì tiêu cực
Phía trên chúng ta đã cùng nhau giải đáp ý nghĩa tích cực của dm đmm đcm. Còn bây giờ sẽ là những ý nghĩa tiêu cực. Đó đều là những câu chửi thề rất tục tĩu.
- ĐM: đ*t mẹ
- ĐMM: đ*t mẹ mày
- ĐCMM: đ*t con mẹ mày.
- ĐKM: đ*t kon mẹ
- ĐKMM: đ*t kon mẹ mày
Không ai dám khẳng định rằng bản thân chưa từng và không bao giờ nói tục, chửi thề cả. Thế nhưng, quan trọng là bạn cần phải biết khi nào nên nói và khi nào không.
Khi bạn nói chuyện cùng bạn bè, những người đồng trang lứa thì không sao. Thi thoảng dùng câu này cũng giúp câu chuyện thêm sôi nổi. Nhưng nếu trước mặt phụ huynh hay người lớn tuổi mà thốt ra câu này là dễ “Lợi ơi ở lại răng đi nhé” lắm bạn nhé.
Tốt nhất, bạn nên hạn chế sử dụng câu từ lóng này; bởi lâu dần nó sẽ trở thành thói quen khó bỏ. Điều này thể hiện rõ ở những người nói chuyện bừa bãi, sử dụng từ lóng không kiểm soát. Những người này chúng ta gặp rất nhiều trong cuộc sống.
Cách nói chuyện này chẳng hay ho gì, mà thậm chí còn gây ra sự khó chịu cho người đối diện. Nếu gặp phải những người nóng tính; chỉ vì một câu nói tục vu vơ vậy thôi cũng có thể đánh nhau to đấy.
Với những thông tin trong bài viết này, chắc hẳn bạn đã nắm được đcm, đmm, đm là gì rồi phải không. Rất mong là sau khi đọc xong bài viết này, bạn không chỉ nắm được đm là viết tắt của từ gì; mà còn biết cách sử dụng từ lóng này một cách phù hợp. Tránh gây những rắc rối với bản thân chỉ vì một câu nói.