Chương 1. TỔNG QUAN VỀ FRIT VÀ MEN FRIT – Tài liệu text

Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều1.1.1.3. Nguyên nhân tại sao sử dụng men frit chogạch ốp lát sentayho.com.vn phạm vi nhiệt độ người ta chia men thành các loại:- Men dễ chảy có nhiệt độ nung từ 710 ÷ 1120oC.- Men chảy trung bình có nhiệt độ nung từ 1060 ÷ 1200oC.- Men khó chảy có nhiệt độ nung từ 1200 ÷ 1280oC.- Men rất khó chảy có nhiệt độ nung lớn hơn 1280 oC.Do nhiệt độ nung của men cho gạch ốp ceramic khoảng từ 1080 ÷ 1100oCvà cho gạch lát ceramic khoảng 1140 ÷ 1190oC.Ứng với nhiệt độ như vậy nên phải sử dụng men dễ chảy hoặc men chảytrung bình. Và để được các loại men như vậy thì ta phải sử dụng các chất chảy:PbO, B2O3, alkali, trường thạch theo tỷ lệ thích hợp.Tuy nhiên những chất chảy này đa số đều hòa tan trong nước và rất độc nênphải frit hóa. Sau đó lấy frit cộng với cao lanh, và các nguyên liệu khác như đấtsét, tràng thạch, Al2O3 tạo thành men frit phù hợp để sản xuất sản phẩm gạchmen ốp lát ceramic.1.1.2. Frit [3,7].1.1.2.1. Khái niệmFrit là quá trình nấu chảy trước phối liệu ở nhiệt độ cao sau đó làm lạnhđột ngột trong nước lạnh để tạo những hạt nhỏ giúp quá trình nghiền dễ hơn. Fritđược biểu thị như một hỗn hợp thủy tinh nóng chảy hay còn gọi là quá trình thủytinh hóa. Frit còn được coi như một men chảy trước.1.1.2.2. Tác dụng của frit- Frit sẽ làm cho nhiệt độ nóng chảy của men giảm xuống khoảng 60 ÷ 80oC.- Frit sẽ làm tăng độ bóng của men.- Frit sẽ chuyển hóa những nguyên liệu dễ hòa tan trong nước thành cácnguyên liệu khó tan, và khuyếch tán những chất không hòa tan (ZrO 2).- Frit sẽ khử được tính độc hại của các oxyt gây độc có trong men như oxyt chì.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp14Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều- Frit giúp cho quá trình đồng nhất và phân tán các oxyt gây màu trong mentốt hơn.Frit thường tiến hành ở nhiệt độ = 1250 ÷ 1400oC. Frit nấu đúng phải trongsuốt, không còn những phần không nóng chảy. Để nhận biết thì người ta dùngkẹp kéo thành sợi mỏng, nếu sợi không thấy những chỗ chưa chảy là được,ngược lại phải nấu tiếp. Nếu frit chưa đạt, khi nghiền sẽ xảy ra sự thủy phân dẫnđến khuyết tật men.1.1.3. Men fritMen frit là loại men dễ chảy. Các loại men frit nói chung có nhiệt độ nóngchảy thấp hơn men sống từ 60 ÷ 80 oC. Men frit được tạo ra từ 80 ÷ 90% và 10 ÷20% cao lanh, đất sét chưa nung.Vì frit có nhược điểm là rất dễ lắng nên ta phải cho thêm cao lanh, đất sétvào để chống lắng, triệt tiêu kiềm tự do và để men gắn chặt vào xương. Ngoài rangười ta còn đưa vào men frit một lượng nhỏ STPP và chất hữu cơ CMC để điềuchỉnh độ nhớt của men, để tăng hiệu quả quá trình nghiền, và để chống lắng.1.1.4. Engob [3,11].Khi nung thì giữa men và xương hình thành một lớp trung gian nhưngnhiều khi không đủ nên phải tráng một lớp engob để hổ trợ cho lớp trung gian vàđể che những khuyết điểm hay bề mặt lồi lõm của xương và làm cho chất màunổi lên men đẹp hơn.Engob là lớp phủ lên xương gốm, dùng để:- Tạo một lớp trung gian giữa xương gốm và một lớp men.- Che phủ xương gốm không có màu thích hợp (chẳng hạn ở sành xốp haydạng đá).- Che phủ các khuyết tật trên xương.- Điều chỉnh hệ số α giữa men và xương.- Tạo hiệu quả trang trí của lớp màu tráng lên.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp15Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều- Trong trường hợp engob dùng để thay men, nó phải được cho thêm chấttrợ dung thích hợp (nếu không phải nghiền thật mịn).Engob có tính chất như men đất. (Men đất chính là lấy những hạt đất sétlàm xương mịn nhất) Trong thành phần của nó người ta dùng đất sét dễ chảy cómàu thích hợp cùng trường thạch, thạch anh, cao lanh hay chính bản thân sentayho.com.vn làm men đất có thể được dùng để trang trí (nếu không tráng men).Vì engob là trung gian giữa xương và men, tức không thô như xương nhưngkhông chảy như sentayho.com.vn nếu tráng lên xương đã nung phải có độ co khi sấy nhỏ.Muốn engob màu thì phải dùng đất sét trắng, phụ gia và các oxyt gây màu.Ví dụ: engob màu xanh dương thêm 1 ÷ 3%Co3O4, xanh lá thì 1 ÷ 3%CuO,nâu thì 5 ÷ 10%MnO2, và đỏ nâu thì 3 ÷ 8%Fe2O3.Engob ở gạch ốp và lát thì khác nhau, ở gạch ốp chảy hơn bên gạch lát.Lớp engob chống dính: có thành phần chính là những nguyên liệu thô, đểtránh các giọt men nhỏ bám ở mặt dưới gạch dính vào con lăn lò, làm bẩn conlăn và làm thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng tới xương.1.1.5. Màu gốm, men màu1.1.5.1. Bản chất của chất màu gốm [3].Chất màu gốm = chất tạo màu + chất mang màu + chất tạo thủy tinh + chấttrợ màu.Trong đó:- Chất tạo màu: chính là những sắc tố (pigment).- Chất mang màu: là bán thành phẩm để sản xuất chất màu. Chúng thườnglà các hợp chất tạo khoáng có mạng tinh thể nhất định. Nó quyết định là màuđem dùng có bền trong quá trình sử dụng và sản xuất không.- Chất tạo thủy tinh: hay còn gọi là chất trợ dung, nó giúp hạ thấp nhiệt độnung, có tác dụng làm tăng cường tác dụng của chất màu gốm .Báo cáo khóa luận tốt nghiệp16Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh KiềuYêu cầu của chất màu gốm là phải ổn định trong quá trình sản xuất cũng nhưquá trình sử dụng. Nó phụ thuộc vào việc sử dụng chất mang màu. Sự ổn định củachất mang màu lại phụ thuộc vào cấu trúc tinh thể của nó. Một số kiểu mạng lướitinh thể của chất mang màu như: spinen 1, spinen 2, zircon, corun … Ngoài ra còncó chất mang màu dạng khác là các oxyt không màu có cấu trúc tinh thể nhưcorun. Các oxyt tạo màu hòa tan vào trong nó tạo thành dung dịch rắn.1.1.5.2. Men màuMen màu cũng giống như men trong, men đục, tuy nhiên trong bài men củanó có thêm một ít % hàm lượng các chất màu để tạo ra màu thích hợp.1.2. Phân loại frit và men frit1.2.1. Phân loại frit [11,12].Trong công nghiệp, frit biểu thị cho một hỗn hợp thủy tinh nóng chảy đượclàm lạnh đột ngột trong nước. Frit được sử dụng như là một chất cơ bản trongthành phần của men, có nhiệt độ nóng chảy thấp để tạo hợp chất không sentayho.com.vnều loại frit với những đặc tính khác nhau về khả năng nóng chảy, độ sáng, độđục và độ mờ ngày nay có sẵn trên thị trường. Tùy theo đặc tính của chúng màđược phân loại như sau.1.2.1.1. Frit khó chảyThành phần của loại frit nay nằm trong khoảng sau:- SiO2: 50 ÷ 60%.- Chất chảy: Na2O + K2O + PbO + B2O3 = 20 ÷ 25%.- Chất ổn định: Al2O3 + ZnO + BaO + CaO + MgO thường nhiều nhất là 7 ÷ 9%.Phối liệu chứa hàm lượng SiO2 cao nó sẽ làm tăng nhiệt độ nóng chảy củafrit và độ nhớt cao. Loại này có độ trong suốt và bóng láng đẹp. Frit này chủ yếudùng để làm men cho những sản phẩm có nhiệt độ nóng chảy cao. Ngoài ra nócòn đưa vào một lượng nhỏ cho các bài men khác.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp17Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều1.2.1.2. Frit có nhiệt độ nóng chảy trung bìnhLà frit mà thành phần của nó chứa hàm lượng SiO 2 nằm trong khoảng 35 ÷50% và các oxyt giúp cho quá trình nóng chảy chiếm khoảng 30 ÷ 40%.Frit này được sử dụng rất nhiều ở các nhà máy sản xuất gạch ốp látceramic.Độ trong suốt và bóng láng của các loại men frit này còn tùy thuộc vàothành phần, hàm lượng va mức độ nghiền mịn của men.Đôi khi chúng được sử dụng với hàm lượng ít để chuẩn bị cho các loại menđặc biệt có nhiệt độ cao như men giả da, men đá hoa cương trắng.Do bản chất dễ chảy men này được phép đưa vào một lượng lớn nguyênliệu không frit hóa và giúp cho quá trình kết tinh đối với men matt.1.2.1.3. Frit dễ chảyLà frit mà trong thành phần của nó chứa các oxyt chịu lửa thấp.Do khả năng chảy cao frit này được gọi là chất chảy. Tùy tác nhân dễ chảyđã chứa trong đó chúng ta có thể phân ra các loại chứa chì (silicat chì) và cácloại không chứa chì (các chất chảy là B 2O3 và alkali).Loại có chì:- PbO: 65% – SiO2: 35%- PbO: 75% – SiO2: 25%- PbO: 85% – SiO2: 15%Loại không có chì:- Kiềm: 5 ÷ 15%- Kiềm thổ: 5 ÷ 10%- B2O3: 20 ÷ 30%- SiO2: 40 ÷ 50%Frit này sẽ làm hạ nhiệt độ nung của men.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp18Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều1.2.1.4. Frit trongLoại frit này khi sản xuất cần chú ý đến việc tuyển chọn nguyên liệu, đặcbiệt là các oxyt gây màu trong men như Fe 2O3, TiO2, nên hạn chế các oxyt nàyđến mức thấp nhất có thể. Để có được frit trong suốt thì ta phải khống chế saocho tỷ số Al2O3/ SiO2 = 1/10.Frit này được dùng để sản xuất men trong, tráng lên xương trắng như sứ dândụng cao cấp và nó còn bảo vệ các sản phẩm trang trí màu dưới men. Khi nungxong do men có độ trong suốt cao nên màu dưới men vẫn thấy rõ rệt và rất đẹp.1.2.1.5. Frit đụcFrit đục khác với frit trong nhờ tính chất đục.Frit đục được đặc trưng bởi sự kết tinh của một số oxyt trong pha thủy tinhvới hàm lượng lớn có chiết suất khác với chiết suất của pha thủy tinh.Các oxyt tạo đục có thể là: TiO 2, ZrO2, ZrSiO4 (khoảng 8 ÷ 14%).1.2.1.6. Frit mattTất cả các loại frit được đặc trưng bởi sự kết tinh của một số nguyên tố đưavào trong pha thủy tinh với số lượng quá nhiều được xếp vào loại frit mờ.CaO, BaO, ZnO, TiO 2 là những chất tạo kết tinh, là những chất gây mờcho sentayho.com.vn mờ CaO, BaO thì thường không có oxyt chì.Frit mờ oxyt kẽm thì khả năng chảy thấp, có oxyt chì (25 ÷ 30%) tạo đụcmột nữa và chảy một nữa.Frit mờ oxyt titan cũng có khả năng chảy thấp, có oxyt chì, tạo đục và luôncó màu vàng.1.2.1.7. Frit màuLoại frit này chỉ khác với loại frit trên trong việc tạo màu.Là loại frit thuộc nhóm frit dễ chảy có màu sẵn, được sản xuất dưới dạng sảnphẩm đã ổn định, chỉ dùng đối với một số màu đặc biệt: Fe, Co, Mn, Cu, Cd, Se.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp19Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh KiềuĐặc biệt: Theo nhiệt độ nóng chảy và mau sắc của frit ta có bảng phânloại frit theo thành phần oxyt như sau: [10].Bảng 1.1. Phân loại theo tính chất và nhiệt độ chảy trung bìnhB2O3 Al2O3 CaO BaO MgO ZnO K2O Na2OChủngloại SiO2Frit trong 50 ÷ 70 0 ÷ 5 3 ÷ 105 ÷ 20 0 ÷ 4 0 ÷ 5 2 ÷ 15 2 ÷ 101 ÷ 5Frit đục 50 ÷ 65 2 ÷ 7 3 ÷ 7 5 ÷ 10 0 ÷ 2 1 ÷ 5 0 ÷ 15 2 ÷ 7 1 ÷ 50 ÷ 3 0 ÷ 10 1 ÷ 5 1 ÷ 7Frit matt 51 ÷ 65 2 ÷10 3 ÷ 105 ÷ 15 0Bảng 1.2. Phân loại theo tính chất và nhiệt độ chảy thấpZrO205 ÷ 155 ÷ 10ChủngloạiSiO2B2O3 Al2O3 CaOFrit trong 40 ÷ 60 0 ÷ 30 0 ÷ 200 ÷ 20Frit đục 41 ÷ 60 0 ÷ 30 0 ÷ 100 ÷ 20Frit matt 30 ÷ 50 0 ÷ 20 0 ÷ 200 ÷ 301.2.2. Phân loại men fritZrO20÷50 ÷ 200 ÷ 10BaO MgO ZnO0 ÷ 5 0 ÷ 5 0 ÷ 200 ÷ 5 0 ÷ 5 0 ÷ 200 ÷ 400 ÷ 100 ÷ 30K2O Na2O0 ÷ 100 ÷ 100÷5 0÷50÷3 0÷3Từ các loại frit mà ta có các loại men frit tương ứng, đó là men trong, menđục, men matt (mờ), men màu.2.2.1. Men trong [3].Là lớp men mỏng, không có bọt khí và các tinh thể không hòa tan hay làcác hợp chất kết tinh ra để đảm bảo cho độ trong của nó.Mơen trong cho ánh sáng xuyên qua, đi qua.2. 2.2. Men đục [3].Trong men này có các phần tử làm đục men, hệ số làm đục đạt tối đa nếucác hạt khuyếch tán có kích thước 2 ÷ 200µm. Đó có thể là những tinh thể nhỏ,bọt khí hay các giọt lỏng.Men đục không cho ánh sáng xuyên qua, đi qua tức ánh sáng bị chặn lại dochiết suất của chất làm đục > chiết suất của thủy tinh (nền, hoa văn).Việc thủy tinh đục là do các nguyên nhân:- Chất gây màu (pigmen) không tan.- Tinh thể kết tinh lại: ZrO2, TiO2…- Do pha phân tán khi làm nguội chuyển thành thủy tinh.- Do bọt khí.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp20Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh KiềuCụ thể như sau:- Pigment: những pigment không tan trong men khuếch tán đều đặn. Đốivới men đục màu trắng thì dùng SnO 2, ZrO2, ZrSiO4, CeO2, Sb2O3, CaF2, sentayho.com.vnông dụng nhất người ta dùng ZrSiO 4 có chỉ số khúc xạ 2,0. ZrSiO 4 được đưavào khi frit hóa và kết tinh lại khi làm lạnh. Phương pháp dùng SnO 2 (chỉ sốkhúc xạ 2,0) có khác là đưa vào khi nghiền men, như là những phần tử dị thể cóchỉ số khúc xạ cao hơn môi trường n = 1,5.- Các tinh thể kết tinh lại: từ trong men kết tinh lại các mầm tinh thể với hệsố khúc xạ cao như TiO 2, ZrSiO4. Việc làm đục này tùy thuộc rất lớn vào tốc độthích hợp của việc làm nguội men.- Các phần tử tách ra dưới dạng các giọt phân tán mà khi làm nguội nó vẫnở dạng thủy tinh (thủy tinh bor). Hiệu quả làm đục trong trường hợp này khônglớn vì sự khác nhau về chỉ số khúc xạ của hai pha không lớn.- Các bọt khí phân tán: xảy ra ở men trường thạch có độ nhớt cao.Vậy phương pháp làm đục hiệu quả nhất là làm đục bằng pigment hay cácmầm tinh thể kết tinh lại. Vì các bọt khí thì phân tán không đều, các phần tử táchra ở dạng thủy tinh thì giống men nên gây đục không tốt.2.2.3. Men mờ [3,11].Men mờ có được nhờ sự phát triển của các tinh thể nhỏ trên bề mặt men.Bằng cách nung ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chảy hay tăng cao hàm lượng SiO 2có trong men. Các tinh thể anortit, volastonit, tùy theo hàm lượng thích hợp nàycó thể phát triển thành các tinh thể lớn hay chỉ làm mờ bề mặt của men. Phụ giaZnO hay TiO2 cũng làm mờ bề mặt tốt.Các loại men tạo mờ bởi ZnO hoặc TiO 2 thường chứa chủ yếu là một phầnthủy tinh dễ chảy không có chì. Khi tác nhân tạo mờ là ZnO thì men không trắngnhưng có màu xám và vàng khi sử dụng sentayho.com.vn tạo mờ bởi các oxyt kiềm thổ nói chung là có màu trắng và có độ nhớtđáng kể.Báo cáo khóa luận tốt nghiệp21Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh Kiều2.2.4. Men màu [3].Men màu được tạo ra bằng cách nhuộm màu cho men trong.Các phương pháp nhuộm màu như sau:- Nhuộm màu ion: màu xanh dương của coban, xanh lá cây của đồng, vàngcủa sắt, tím đỏ của mangan. Các chất màu này hòa tan trong men.- Pigment (chất gây màu): là các chất màu không hòa tan mà chỉ phân tánđều trong men như xanh crôm, màu nâu sắt.- Nhuộm màu keo: là trung gian giữa đục và hòa tan tạo thành dạng huyềnphù, dạng keo. Nhuộm màu keo được làm bằng sự khuếch tán các hạt kim loạivàng, đồng có kích thước 10 ÷ 100nm tạo nên màu đỏ.1.3. Nguyên liệu để sản xuất Frit và men Frit1.3.1. Nguyên liệu để sản xuất frit1.3.1.1. Nhóm nguyên liệu tự nhiêna. Cát quartz ( nguyên liệu cung cấp oxyt SiO2) [7,8].Cát là sản phẩm phân hủy của các khoáng chứa nhiều SiO 2 dưới tác dụngcơ học, hóa học, khí hậu… Sản phẩm phong hóa được dòng nước hay gió mangđi, các hạt mịn bị kéo đi xa, hạt thô (tức là hạt cát) đọng lại ở chỗ trũng hìnhthành các mỏ hay bãi cát lớn ở các cửa sông hay bãi biển…Loại cát chứa nhiều SiO2 là nguyên liệu chính cho công nghệ thủy tinh vàmen sứ.Cát là nguyên liệu chính cung cấp SiO2 (thường hàm lượng SiO2 93 ÷99,5%). Ngoài cát ra, có thể dùng đá thạch anh, quartz, flint để làm nguyên liệucung cấp SiO2. Cát có thể lẫn nhiều tạp chất, dễ thấy nhất là Fe 2O3 làm cho cát bịnhuộm màu, loại cát này không dùng cho men sứ hay thủy tinh mà chỉ dùng làmcát xây dựng.b. Đá vôi (nguyên liệu cung cấp CaO ) [8].Báo cáo khóa luận tốt nghiệp22Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh KiềuĐá vôi có công thức hóa học CaCO3 là loại đá rất phổ biến trong tự nhiên.Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu cung cấp CaO cho công nghệ silicat. Trong côngnghệ gốm sứ, CaO là thành phần rất quan trọng của một số xương gốm và men.Tạp chất lẫn trong đá vôi thường là Al2O3, SiO2, FeO, Fe2O3 làm cho đá cómàu. Đá phấn cũng là đá vôi, trong thành phần có nhiều hạt CaCO 3 vô định hìnhvà do ít tạp chất nên có màu trắng.Đá vôi dùng trong công nghệ slicat thường ở dạng nguyên liệu tự nhiên,không làm giàu. Vỏ sò cũng là nguyên liệu chủ yếu cung cấp CaO có hàm lượngcao hơn trong đá vôi và chứa ít tạp chất hơn. Tuy nhiên, vỏ sò không thể đưa vàosản xuất với hàm lượng lớn vì giá thành cao hơn và trữ lượng không lớn như đávôi. Vì thế, vỏ sò chỉ làm nguyên liệu cho những công nghệ sản xuất với quy mônhỏ như công nghệ frit và men.c. Đôlômit ( nguyên liệu cung cấp MgO, CaO ) [8].Đôlômit có công thức hóa học CaMg(CO3)2 hoặc sentayho.com.vn3 là dungdịch rắn của canxi cacbonat va magie cacbonat, trong đó các ion Ca 2+ và Mg2+ lànhững hạt thay thế đồng hình trong cấu trúc.Đôlômit là nguyên liệu cung cấp đồng thời MgO và CaO. Khi dùngđôlômit, sự thủy hóa chậm của CaO và MgO tự do trong sản phẩm luôn là vấnđề cần quan tâm giải quyết.Ở nhiệt độ cao hơn 600oC xảy ra phản ứng phân hủy CaCO3CaCO3 → CaO + CO2Quá trình phân hủy này nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào nhiệt độ và ápsuất hơi riêng phần của khí sentayho.com.vn3 phân hủy ở nhiệt độ thấp hơn, khoảng (400 ÷ 480)oC.MgCO3 → MgO + CO2MgCO3 trong đôlômit phân hủy ở nhiệt độ cao hơn một chút, sự phân hủycủa đôlômit nằm giữa khoảng nhiệt độ này (400 ÷ 950)oC.d. Tràng thạch (nguyên liệu cung cấp Al2O3, SiO2, K2O, Na2O)Báo cáo khóa luận tốt nghiệp23Khoa: CN Hóa – Môi TrườngGVHD: Võ Thị Thanh KiềuTràng thạch là hợp chất của silicat_alumin không chứa nước.Tràng thạch là nguyên liệu cung cấp đồng thời SiO 2, Al2O3 và một lượngNa2O, K2O, sentayho.com.vn công nghệ gốm sứ tràng thạch là nguyên liệu gầy không có tính dẻo.Tràng thạch luôn đóng vai trò chất chảy trong mộc và men gốm sứ.Tràng thạch được chia làm 3 loại:- Tràng thạch Natri: có công thức phân tử là Na 2O.Al2O3.6SiO2, còn có têngọi khác là tràng thạch abít, có nhiệt độ nóng chảy là 1120 oC và ngay lập tứcchuyển thành pha lỏng đồng nhất. Abít thích hợp trong men sứ, làm cho độ nhớtmen bé, bóng loáng hơn và có khoảng nung hẹp.- Tràng thạch Kali có công thức phân tử là K 2O.Al2O3.6SiO2, còn có tên gọikhác là tràng thạch orthoclaz, có nhiệt độ nóng chảy cao 1170 oC. Tràng thạchorthoclaz có tác dụng tốt trong xương sứ, có khoảng nhiệt độ nung rộng, độ nhớtcao, sứ ít bị biến dạng nên còn gọi là tràng thạch phối liệu. Tràng thạch Kalinóng chảy phân hủy tạo thành leucite có nhiệt độ nóng chảy cao 1700 oC. Leucitetan dần vào pha lỏng nóng chảy làm cho tràng thạch kali có khoảng chảy dài vàđộ nhớt cao.- Tràng thạch Canxi: có công thức phân tử là sentayho.com.vn 2O3.2SiO2, còn có têngọi là tràng thạch anortit, ít được sử dụng trong công nghệ gốm .Trong tràng thạch Kali luôn lẫn tràng thạch Natri, và trong tràng thạchNatri luôn lẫn tràng thạch sentayho.com.vn tràng thạch K / Na = 60 / 40 thì gọi là tràng thạch sentayho.com.vn tràng thạch K / Na = 50 / 50 thì gọi là tràng thạch sentayho.com.vn trò của tràng thạch trong công nghệ gốm sứ rất quan trọng vì:- Khi nóng chảy tràng thạch có khả năng hòa tan SiO2.- Quyết định điều kiện công nghệ (nhiệt độ nung).Báo cáo khóa luận tốt nghiệp24

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *